Trang chủ
 
Giới thiệu
 
Tin tức
 
Thư cảm ơn
 
Danh sách tài trợ
 
Liên hệ
English
Công tác - Hoạt động
»  Các dự án
»  Các hoạt động
»  Công tác từ thiện
»  Địa chỉ cần giúp đỡ
Thông tin - Tư vấn
»  Tư vấn du lịch
»  Tư vấn pháp luật
»  Văn bản pháp quy
»  Tủ thuốc từ thiện
»  Mẹo vặt trong đời sống
»  Trang viết của bạn đọc
»  Trang tin tức sự kiện
»  Sản phẩm mới
»  Những con số biết nói
»  NHẮN TÌM ĐỒNG ĐỘI
»  Rao vặt từ thiện
»  Những chuyện cảm động về tình đồng loại
»  Đặc sản quê hương
»  Tin vui
»  Thông tin về các nhà tài trợ
»  Tin cần biết
Gương sáng
»  Gương sáng người khuyết tật
»  Gương sáng cộng đồng
Góc thư giãn
»  Thơ chọn lọc
»  Truyện chọn lọc
»  Siêu thị cười
»  Câu chuyện bốn phương
»  Đố vui
»  Chuyện lạ của VIỆT NAM
»  Giải đáp câu đố
»  Chuyện lạ đó đây
Thư viện ảnh
»  Tư liệu các cháu
»  Tư liệu Cơ sở - Chi hội
»  Họp mặt Hội viên
»  Hội thảo - Hội nghị
»  Hoạt động cộng đồng
»  Các Mạnh thường quân
»  Lãnh đạo chính quyền
»  Ảnh du lịch
»  ẢNH LẠ
»  Ảnh lạ trong và ngoài nước
Ảnh du lịch ngoài nước
»  Cảnh đẹp
»  Ảnh mùa xuân
Tìm kiếm
Chọn giá : VND
-
Quà tặng khuyến mại
Tình trạng sản phẩm
Thống kê truy cập
50.535.012 lượt truy cập
136 đang trực tuyến
LÃNG PHÍ
























Lãng phí, nói nôm na, là làm tốn kém, hao tổn công sức, thời gian, tiền của một cách vô ích. Đã từ lâu, người ta coi sự lãng phí là tội lớn, vi phạm đạo đức. Người gây ra lãng phí, là người không biết quý trọng công sức bỏ ra. Bác Hồ khi còn sống, Người luôn nhắc nhở chúng ta phải kiên quyết chống bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu. Tuy vậy trong thực tế nhiều người đã không ý thức được tác hại của sự lãng phí. Họ sử dụng thời gian, tiền bạc công để làm việc riêng. Tài sản chung thì họ vô cảm, để mặc cho mưa,nắng bào mòn, không chút thương tiếc. Lãng phí đã trở thành bệnh mãn tính, khó chữa trên nhiều lĩnh vực, ở nhiều ngành và nhiều địa phương. Lãng phí lớn nhất là nhiều công trình sử dụng vốn công kéo dài, kém chất lượng, ít hiệu quả, có lẽ kể không hết. Trong bài này, chỉ nêu ra một sự thật nhỏ, để từ đó rút kinh nghiệm, chống lãng phí cho thắng lợi.

Đi qua nhiều con đường ở các thành phố lớn, ta bắt gặp những cuộn dây điện to đùng, nằm lù lù trên các cây cột điện. Những cuộn dây đó cứ vắt vẻo như thế ngày này sang ngày khác, rất phản cảm. Ai cũng biết, ai cũng thấy nhưng rồi chả ai đả động tới. 

Nói không ngoa, nếu gom tất cả các cuộn dây đó lại, đen cân, số lượng phải lên đến hàng chục, hàng trăm tấn. Mỗi mét dây điện, khi ta cần, ra chợ mua, phải tốn mất vài nghìn đồng, thử hỏi số dây điện bỏ rơi trị giá biết bao nhiêu. Lãng phì dây điện cũng chỉ là loại lãng phí nhỏ nhưng nó giống lên một hồi chuông nhắc nhở chúng ta. Bỏ quên quá nhiều cuộn dây điện, chứng tỏ rằng, từ người quản lý đến công nhân thực sự không quý trọng tài sản công. Việc lên kế hoạch thiếu tính toán, xuất vật tư thiếu chính xác, kết thúc công việc thiếu sự kiểm tra.

Bác Hồ nói, làm mà không biết tiết kiệm, giống như gió vào nhà trống. Tiết kiệm tốt nhất là sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả. Tiết  kiệm là yêu nước. 
Ở nhiều nơi, người nói hay thì nhiều mà làm lại quá dở. Hiện tượng lãng phí, lặp đi, lặp lại, ngày càng nghiêm trọng hơn. 

Hy vọng là qua mấy dòng ngắn ngủi này, qua một vài bức ảnh phản cảm này, may ra cũng là một lần nhắc nhở cho những ai quá thờ ơ trước thời gian, công sức, tiền bạc của chung., bình tâm xem xét, đừng để lãng phí thêm nữa.
Tiết kiệm vẫn là quốc sách!
Gửi bài về cho chúng tôi   Gửi link trang này   In   Lên trên   Trở về
Gởi cảm nhận - bình luận bài này
Tên người bình luận (*)  
Email (nhập hoặc không)  
Tiêu đề bình luận (*)  
Nội dung bình luận (*)    
Mã bảo mật (*)  
 
   
 
  Trang 53/2: Trước  1, 2
Thông tin liên hệ
Đào Trường San
Chi Hội trưởng
ĐT: 090 380 9212
san92122003@yahoo.com
64 Trần Hưng Đạo, P7
Q.5, TP. Hồ Chí Minh
 


Hỗ trợ trực tuyến
Tin - Bài mới nhất