Trang chủ
 
Giới thiệu
 
Tin tức
 
Thư cảm ơn
 
Danh sách tài trợ
 
Liên hệ
English
Công tác - Hoạt động
»  Các dự án
»  Các hoạt động
»  Công tác từ thiện
»  Địa chỉ cần giúp đỡ
Thông tin - Tư vấn
»  Tư vấn du lịch
»  Tư vấn pháp luật
»  Văn bản pháp quy
»  Tủ thuốc từ thiện
»  Mẹo vặt trong đời sống
»  Trang viết của bạn đọc
»  Trang tin tức sự kiện
»  Sản phẩm mới
»  Những con số biết nói
»  NHẮN TÌM ĐỒNG ĐỘI
»  Rao vặt từ thiện
»  Những chuyện cảm động về tình đồng loại
»  Đặc sản quê hương
»  Tin vui
»  Thông tin về các nhà tài trợ
»  Tin cần biết
Gương sáng
»  Gương sáng người khuyết tật
»  Gương sáng cộng đồng
Góc thư giãn
»  Thơ chọn lọc
»  Truyện chọn lọc
»  Siêu thị cười
»  Câu chuyện bốn phương
»  Đố vui
»  Chuyện lạ của VIỆT NAM
»  Giải đáp câu đố
»  Chuyện lạ đó đây
Thư viện ảnh
»  Tư liệu các cháu
»  Tư liệu Cơ sở - Chi hội
»  Họp mặt Hội viên
»  Hội thảo - Hội nghị
»  Hoạt động cộng đồng
»  Các Mạnh thường quân
»  Lãnh đạo chính quyền
»  Ảnh du lịch
»  ẢNH LẠ
»  Ảnh lạ trong và ngoài nước
Ảnh du lịch ngoài nước
»  Cảnh đẹp
»  Ảnh mùa xuân
Tìm kiếm
Chọn giá : VND
-
Quà tặng khuyến mại
Tình trạng sản phẩm
Thống kê truy cập
50.968.773 lượt truy cập
143 đang trực tuyến
Mũ Trôm vị thuốc
CÂY TRÔM - Vị thuốc nhuận trường, hạ sốt, mát gan, bổ dưỡng 

Cây Trôm còn có tên là cây cốc (vì trái giống cái mõ), cây gạo (tên gọi ở miền Trung). Có tên khoa học là Sterculia foetida L.. thuộc họ Trôm. (Sterculiaceac).

Chi Sterculia có 25 loài ở Việt Nam, như:

          - Trôm quạt (sterculia hypochrea Pierre, cho mủ màu xanh vàng, có ở Biên Hòa; Trôm thon (sterculia lanceolata) còn gọi là cây sảng, sang sé, có từ Hòa Bình vào đến Cà Ná; Trôm hôi (sterculia foetida L.) có hoa vào khoảng tháng 4, hoa rất thúi nên có tên là trôm hôi. Cây Trôm hôi có thể cao 15-20 mét, thân lớn cả mét đường kính. Trồng bằng hạt hoặc giâm cành, rất chịu hạn, rụng lá vào tháng 2, tháng 3 hàng năm.

          Cây Trôm mọc hoang hoặc trồng để lấy mủ, lấy bóng mát, làm nòng cho cây rơm… Cây rất mạnh, không bị sâu rầy phá hại nhờ cây trôm có chứa chất acid béo cyclopropenoid, có tác dụng chống nấm cho cây. Người ta thường bóc đi lớp vỏ xung quanh cây để làm thuốc, cây vẫn mọc liền lại, không bị chết, nơi thân bị bóc vỏ sẽ nổi lên một u sẹo. Trôm hôi có mọc từ Đà Nẳng trở vào miền Nam. Nhiều vùng lấy tên cây Trôm làm địa danh, như xóm Cây Trôm ở cây số 5, quốc lộ 28 từ Phan Thiết đi Di Linh, thuộc xã Hàm Liêm; nơi đây trước kia có vài cây trôm có đường kính hơn 1 mét, tàng lá sum sê, là nơi bóng mát cho trẻ em trong xóm chơi; bây giờ các cây này không còn nữa, nhưng tên xóm cây trôm thì vẫn còn.

          - Hạt Trôm chứa: 35,6% nước, 11,4% chất dầu, 35,5 chất vô cơ (trong đó có 2,4 các chất Calci, phospho, sắt, magnesi, kali, sulfur, đồng, thiamin, riboflavin, acid nicotinic, vit C…). Đặc biệt trong hạt trôm có chứa acid sterculic có tác dụng xổ nhẹ và trục xuất khí khỏi ruột, trị chứng đầy hơi.

          - Trong 100g Mủ Trôm (gôm)có chứa: Calci 100mg, kẽm 30mg, Natri 5,27mg, Kali 297mg, Magnesi 43mg, sắt 0,91mg…

          - Vỏ thân cây Trôm cũng có đủ các thành phần dinh dưỡng như trong mủ và hạt và còn chứa chất nhày có tác dụng làm săn da.

* CÔNG DỤNG: Cây trôm được sử dụng làm thuốc từ lâu đời.[/h] [h=5]- Thân vỏ cây trôm nấu nước uống dùng làm thuốc nhuận trường, làm cho ra mồ hôi, lợi tiểu, trị suyễn rất tốt vì hoạt chất có tác dụng làm nở cuống phổi, trị viêm khớp, thủy thũng, hạ sốt. Nấu nước rửa vết thương, vết loét và trị được một số bệnh ngoài da, làm săn da.

          - Lấy vỏ mài đặc thoa vào vùng bị hạch ở nách, ở háng, ở cổ, sưng chân…

          - Mủ trôm (gôm) là nước giải khát và bổ dưỡng, làm mát gan, thanh nhiệt, nhuận trường, chứng đầy hơi (hạ khí), làm cho làn da tươi đẹp, giảm stress…

* CHÚ Ý:

          Cây trôm là cây thuốc trị được phong thấp, bón uất, đầy hơi rất hay, nhưng hầu như còn mang tính y học dân gian. Nhân dân các tỉnh vùng Nam Trung bộ dùng nhiều, nhất là việc lấy mủ trôm để dùng làm nước giải khát, bổ dưỡng. Hiện giá 350.000 đồng/1 ký mủ trôm khô. Bình Thuận, Ninh Thuận người ta trồng hàng trăm hecta cây Trôm để lấy mủ làm nước giải khát và thuốc nhuận trường, mát gan, bổ dưỡng. Hiện ở xã Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong có nhà máy chế biến mủ trôm thành thương phẩm dạng tinh bột, rất đẹp, được nhân dân tín nhiệm, giá 25.000 đồng/ hộp, mỗi hộp có 10 gói, mỗi gói 15g.

          - Cây Trôm, dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi gọi là cây Gạo (Sterculia foetida, họ Trôm), không nên lầm lẫn với cây Gạo hoa đỏ của Miền Bắc (Salmalia malabarica - còn có tên Mộc Miên Thụ hay Gòn Rừng, họ Gạo – Bombacaceae), chỉ có từ Quảng Bình trở ra.

* BỆNH ÁN ĐIỂN HÌNH:

          - Bà Nguyễn Thị Trâm, 62 tuổi, ở phường Phú Trinh, TP Phan Thiết. Người ốm, suy nhược, đau nhức cả mình mẩy. Bà Trâm bị bón, có khi 1 tuần mói đi cầu được 1 lần. Đã đi khám chữa bệnh ở các Trung tâm y dược Tp Hồ Chí Minh. Được chẩn đoán là do dãn đại trường. Đã hàng chục năm nay, mỗi tháng Bà phải vào khám lấy thuốc một lần, mỗi lần tốn cả triệu đồng, nhưng còn dùng thuốc thì vài ngày đi cầu được một lần. Người rất phiền muộn, cao huyết áp, mất ngủ, đau nhức khớp… Tôi cho uống mủ cây trôm, mỗi ngày 50 gam, đi cầu được ngày 1 lần, người sảng khoái. Hiện Bà chỉ dùng ngày 1-2 gói mủ trôm (15-30g), các chứng bón uất, mất ngủ, phiền muộn hết. Sức khỏe bình thường.
Cây trôm là cây cổ thụ, dễ trồng, cho bóng mát, cây lớn nhanh, không bị sâu rầy phá hại, rất thích hợp để phủ xanh vùng đất khô hạn vùng Cực Nam Trung bộ và cũng là cây thuốc quý để lấy mủ (gôm) dùng trong công nghệ nước giải khát và thuốc chữa mát gan, giải nhiệt, nhuận trường, hạ sốt, trị suyễn, bổ dưỡng cho người suy nhược rất tốt.

Bài viết bởi Lương Y Trần Sỹ



Gửi bài về cho chúng tôi   Gửi link trang này   In   Lên trên   Trở về
Gởi cảm nhận - bình luận bài này
Tên người bình luận (*)  
Email (nhập hoặc không)  
Tiêu đề bình luận (*)  
Nội dung bình luận (*)    
Mã bảo mật (*)  
 
   
 
Tủ thuốc từ thiện
375/2417  
Sắp xếp
Xem từ đến
Số bài / trang
Rau cần-vị thuốc (13-06-18 | 14:49)
Mũ Trôm vị thuốc (13-06-18 | 14:49)
Tác dụng của TAM THẤT (13-06-18 | 14:48)
4 bài thuốc trị mất ngủ (13-06-18 | 14:48)
Các bài thuốc từ hạt đỗ đen (13-06-18 | 14:47)
Người cao tuổi lưu ý khi bị sốt (13-06-18 | 14:47)
Từ testosteron đến thuốc điều trị mãn dục nam (13-06-18 | 14:46)
Thịt bò đỏ-tăng nguy cơ đái tháo đường tip2 (13-06-18 | 14:46)
Viêm khớp dạng thấp và điều trị sinh học (13-06-18 | 14:45)
Giảm trí nhớ và những việc cần lưu tâm (13-06-18 | 14:44)
Lưu ý khi viêm họng chữa mãi không khỏi (13-06-18 | 14:43)
Loét miệng và cách điều trị (13-06-18 | 14:43)
Tỏi và các bài thuốc từ tỏi (13-06-18 | 14:41)
Trị GOUT và các bệnh phối hợp (13-06-18 | 14:40)
Ăn uống đối với người bị bệnh GOUT (13-06-18 | 14:40)
Những lưu ý khi uống rượu (13-06-18 | 14:33)
Trà lá vằng, thức uống tốt cho sức khỏe (13-06-18 | 14:30)
Bột sắn dây, thanh nhiệt, giải độc, bổ dưỡng (13-06-18 | 14:26)
Lưu ý khi dùng vitamin E (13-06-18 | 14:22)
Tám thói quen hàng ngày có thể hại cho sức khỏe (13-06-18 | 14:17)
  Trang 4/19: Trước  1, 2, 3, 4, 5 ... 17, 18, 19  Sau
Thông tin liên hệ
Đào Trường San
Chi Hội trưởng
ĐT: 090 380 9212
san92122003@yahoo.com
64 Trần Hưng Đạo, P7
Q.5, TP. Hồ Chí Minh
 


Hỗ trợ trực tuyến
Tin - Bài mới nhất
VIẾNG BÁC- Thơ Đào Trường San
(18-05-24 | 07:57)
Đến với Thiên Phước, xoa dịu nỗi đau
(14-05-24 | 09:43)
Together with Thien Phuoc ease the pain of agent orance
(14-05-24 | 09:43)
CHÍNH SÁCH MỚI CÓ HIỆU LỰC TỪ THÁNG 6 NĂM 2024
(11-05-24 | 07:53)
CẦU MONG MỘT PHÉP MÀU
(04-05-24 | 13:54)
ĐẢO CỒN CỎ
(04-05-24 | 13:20)